Những câu hỏi liên quan
Mèo con dthw ~
Xem chi tiết
Incursion_03
29 tháng 9 2018 lúc 0:11

Tách P(x) thành 1 số nguyên cộng với 1 phân số có tử là số nguyên , mẫu ẩn căn x

Tìm x để P(x) thuộc Z

Thử lại x xem có t/m đề bài và ĐKXĐ ko rồi Kết luận

:) 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2022 lúc 15:51

Lời giải:
Để hàm số trên liên tục tại $x_0=0$ thì:
\(\lim\limits_{x\to 0+}f(x)=\lim\limits_{x\to 0-}f(x)=f(0)\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 0+}(a+\frac{4-x}{x+2})=\lim\limits_{x\to 0-}(\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x})=a+2\)

\(\Leftrightarrow a+2=\lim\limits_{x\to 0-}\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x}\)

Mà \(\lim\limits_{x\to 0-}\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x}=-\infty \) nên không tồn tại $a$ để hàm số liên tục tại $x_0=0$

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 23:14

A là đáp án đúng

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
 Hoàng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2019 lúc 21:11

x0 là gì bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Hoàng Dương
26 tháng 10 2019 lúc 22:32

Cho phân thức P(x)=5x2/(x6+x5-x3-5x2-4x+1). Chứng minh rằng tồn tại một đa thức Q(x) với các hệ số nguyên sao cho Q(x0)=P(x0) với mọi x0 là nghiệm của đa thức R(x)=x8- x4+1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2017 lúc 17:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Bạch Diệp
Xem chi tiết
KhảTâm
13 tháng 6 2020 lúc 15:17

Gỉa sử P(x) có một nghiệm nguyên là \(x_0\left(x_0\ne0\right)\)

Ta có \(P\left(x\right)=a_nx_0^n+a_{n-1}x_0^{n-1}+...+a_1x_0+a_0=0.\)

Như vậy \(P\left(x_0\right)=0⋮x_0\)và các số hạng \(a_nx_0^n+a_{n-1}x_0^{n-1}+...+a_1x_0\)đều chia hết cho \(x_0\), suy ra \(a_0\)cũng phải chia hết \(x_0\)tức \(x_0\)là ước của \(a_0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 lúc 17:34

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+2\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x^2+2\right)=3\)

\(f\left(1\right)=3.1+m=m+3\)

Hàm số liên tục tại \(x_0=1\) khi và chỉ khi \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

\(\Rightarrow m+3=3\Rightarrow m=0\)

Bình luận (0)
nguyễn Đào Quý Phú
Xem chi tiết